Thạch cao Thạch cao Thạch cao Thạch cao
Thạch cao | THI CÔNG TRẦN THẠCH CAO GIÁ RẺ Thạch cao | CẦN MUA ĐÈN THẠCH CAO Thạch cao | ĐẮP CHỈ XI MĂNG NHÀ PHỐ Thạch cao | LAM-TRAN-THACH-CAO-CO-DIEN Thạch cao | TRAN THACH CAO Thạch cao | MẪU TRANH PHÙ ĐIÊU XI MĂNG NGOÀI TRỜI Thạch cao | PHÙ ĐIÊU ĐẸP XI MĂNG Thạch cao | PHÀO CỔ TRẦN THẠCH CAO Thạch cao | THI CÔNG PHÀO TRẦN THẠCH CAO Thạch cao | MAU-PHU-DIEU-DEP Thạch cao | ĐẮP TRANH TƯỜNG MỸ THUẬT Thạch cao | MẪU PHÀO CHỈ TÂN CỔ ĐIỂN Thạch cao | THI CÔNG PHÀO CHỈ TÂN CỔ ĐIỂN Thạch cao | ĐẮP PHÙ ĐIÊU XI MĂNG MẶT TIỀN Thạch cao | ĐẤU CỘT PHÙ ĐIÊU ĐÚC SẴN Thạch cao | TRAN-THACH-CAO

THỨC CỘT IONIC

  • THỨC CỘT IONIC
  • THỨC CỘT IONIC
  • THỨC CỘT IONIC
  • THỨC CỘT IONIC
  • THỨC CỘT IONIC
  • THỨC CỘT IONIC

THỨC CỘT IONIC

Mã sản phẩm: DC13

Mô tả: THỨC CỘT IONIC DO CTY TTNT QUỐC THÀNH SẢN XUẤT ĐƯỢC LÀM BẰNG THẠCH CAO THÁI LAN + SỢI THỦY TINH CHUYÊN DÙNG HOẶC ĐƯỢC ĐẮP TRỰC TIẾP BẰNG CIMENT TẠI CÔNG TRƯỜNG.SẢN PHẨM ĐƯỢC XUẤT SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.
MS:DC13
SẢN PHẨM ĐƯỢC BẢO HÀNH 

Đặc điểm


3 thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp: Doric – Ionic – Corinth

Thuccot LD029
Thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, là cách người Hy Lạp cổ đại tìm kiếm đến cái đẹp lý tưởng. Có 3 loại thức cột cơ bản trong kiến trúc Hy Lạp: cột Doric, cột Ionic cột Corinth. Những thức cột Hy Lạp đã mang đến cho kiến trúc một hình thức, một sức sống, chịu đựng được thử thách của thời gian, biểu trưng cho vẻ đẹp trong sáng, khỏe mạnh và tinh tế của kiến trúc cổ điển. Thức cột Hy Lạp được xem như biểu tượng của kiến trúc cổ điển.
Thức cột Doric:Thức cột Doric, có hậu thân là thức cột Toscan, là thức cột cổ nhất và đơn giản nhất trong hệ thống các thức cột cổ điển. Thức này được hình thành từ một trụ thẳng đứng phình to ở đáy. Nói chung, thức cột này không có phần đế cột (base) lẫn không có phần đầu cột (capital). Vẻ đẹp thức cột này thường được so sánh với vẻ đẹp khỏe mạnh của người đàn ông cường tráng, do nó được sử dụng ở tầng dưới cùng của đấu trường Coliseum và có khả năng chịu lực cao nhất. Tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột khoảng 1:4.
Thức cột Ionic
cotionic dc008

Thức cột Ionic mang dáng dấp nữ tính, mảnh dẻ và giàu tính trang trí hơn cột Doric. Nguồn gốc cột Ionic là Ionia, thuộc địa của Hy Lạp. Cột Ionic có 24 gờ sống đứng trong khi cột Doric chỉ có 20 gờ, tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1:9. Ngoài ra, cột này có thêm đế cột (base) ở phía dưới và đầu cột có hình đệm nhỏ, phía trên có hình xoắn ốc loe ra rồi cuộn vào trong (volute). Các dầm ngang của cột Ionic được phân vị theo chiều ngang thành ba dải. Các ngôi đền có cột này là đền Artemis ở Ephesus (Έφεσος), đền thờ Apollo Epikourios ở Bassae (Βασσές, Bassaes), đền Erecteyon ở Athena.
Thức cột Corinth:
Thức cột ionic COT061
Thức cột Corinth ra đời sau hai cột trên, vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, có đường nét mảnh mai, giàu trang trí, đầu cột có nhiều chi tiết hoa lệ, giống như một lẵng hoa kết hợp cùng với mấy tầng là phiên thảo diệp (acanthe). Thức cột này do kiến trúc sư Callimachus sáng tạo ra. Cột này có ưu điểm hơn hai cột trên là đối xứng nhiều chiều và có thể cảm nhận được trong không gian. Có thể thấy công trình sử dụng loại cột này tại đền Olympeion ở Athena và đền Apollo ở Bassae.Các loại cột trên sau này được người La Mã cổ đại kế thừa và phát triển, đồng thời sáng tạo thêm hai loại thức cột mới là Toscan và Composite.
Phân tích chi tiết  
Thức cột Doric là một trong 3 cột cơ bản và được sử dụng nhiều nhất trong hệ thống thức cột cổ điển của kiến trúc Hy Lạp cổ đại, hai cột còn lại là Ionic và Corinth. Thức cột Doric được xem là thức cột được tạo ra đầu tiên, vào khoảng thế kỉ 7 trước Công nguyên và hoàn thiện vào thế kỷ 5 và được sử dụng ở đền Parthenon và đền Propylaea ở Athena, Hy Lạp.Thức cột Doric do người Dorian sáng tạo ra, sau đó phát triển mạnh ở Peloponnesus Πελοπόννησος), miền nam của Ý và Sicilia; ngược lại với thức Ionic, vốn phát triển ở Ionia, ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ. Có những vùng mà người ta có thể tìm thấy cả hai loại cột như khu Acropolis ở thủ đô Athena được xây dựng với cả hai loại cột.Từ nửa sau thế kỷ 6 trước Công nguyên, người Hy Lạp dùng thức Doric với tỷ lệ đường kính cột trên chiều cao cột là 1:5 đến 1:6. Với dáng vẻ khỏe mạnh và vững chắc của mình, cột Doric thể hiện một sức mạnh và vẻ đẹp nam tính, trong khi thức cột Ionic phản ánh sự duyên dáng và vẻ đẹp mềm mại của người phụ nữ. Tuy nhiên, điều nay không nhất thiết phản ánh sự phân biệt trong sử dụng của hai loại cột ở đền thờ các nam thần và các nữ thần.Thuc cot co ban LD030
Trong kiến trúc La Mã, thức cột Doric ít được sử dụng trong các công trình công cộng hơn kiến trúc Hy Lạp, có lẽ vì người La Mã thích vẻ đẹp giàu sang và tinh tế của các thức cột Ionic và thức cột Corinthian. Và vì vậy, trong phiên bản của kiến trúc La Mã, thức cột Doric thường có một vài sửa đổi như thêm phần đế cột và một vài chi tiết ở đầu cột.
Thức cột Ionic là một trong ba thức cột cổ điển của hệ thống kiến trúc cổ điển, hai loại còn lại là thức cột Doric và thức cột Corinth. Ngoài ra còn hai loại nữa, ít được sử dụng hơn là thức cột Tuscan và một phiên bản phức tạp của thức cột Corinthian là thức cột tổng hợp, được các kiến trúc sư Ý thêm vào trong lý thuyết và thực hành.Thức cột Ionia xuất phát từ vùng Ionia (Ιωνία) từ giữa thế kỷ 6 trước Công nguyên; Ionia là vùng bao gồm bờ biển phía Tây Nam của Hy Lạp và các hòn đảo của vùng Tiểu Á, nơi mà người Hy Lạp định cư và thổ ngữ của người Ionia được sử dụng. Thức cột Ionic được bắt đầu sử dụng ở Hy Lạp từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Đền thờ thần Hera ở Samos (Σάμος), xây dựng từ năm 570 đến 560 trước Công nguyên do kiến trúc sư Rhoikos thực hiện, được coi là ngôi đền vĩ đại nhất trong số các đền sử dụng thức cột Ionic. Ngôi đền này tồn tại chỉ khoảng một thập kỷ trước khi bị đổ do một trận động đất.Một ngôi đền tồn tại lâu hơn có sử dụng thức cột Ionic là Đền thờ Artemis ở Ephesus, được xếp hạng một trong bảy kì quan thế giới cổ đại.Không giống thức cột Doric, thức cột Ionic đặt trên phần đế và có phần bệ đỡ cột (stylobate) nằm giữa thân cột và đế cột. Đầu cột Ionic có đặc điểm gồm hai vòng cuốn xoắn ốc (volute) được gắn trên đầu cột được trang trí gờ chỉ. Đầu cột được trang trí với các họa tiết khắc chìm. Khởi đầu, phần cuốn ốc này thường nằm trên một mặt phẳng, sau này được uốn cong ra ngoài ở các góc. Đặc điểm này làm cột Ionic trông mềm mại hơn cột Docric, người quan sát có thể quan sát được cả từ mặt đứng hoặc mặt bên của cột. Vào thế kỉ 16, một kiến trúc sư và nhà lý thuyết kiến trúc người Italia là Vincenzo Scamozzi đã thiết kế một phiên bản của thức cột Ionic với sự kết hợp của bốn vòng cuốn xoắn ốc trên đầu cột. Phiên bản của Scamozzi đã trở nên phổ biến hơn thức cột nguyên bản.
Cột Corinth là 1 trong 3 cột cơ bản của kiến trúc Hi Lạp và La Mã cổ. Là cột hoa mỹ nhất với những rãnh nhỏ và đầu cột được trang trí cầu kỳ với những lá ô rô và đường xoắn ốc. 2 côt kia là Doric và Ionic. Khi kiến trúc cổ đại hồi sinh suốt thời Renaissance, 2 cột nữa được thêm vào là Tuscan và Composite.Cái tên cột Corinth có từ tên của 1 thành phố ở Hi Lạp là Corinth, mặc dù lần đầu được xuất hiện và sử dụng rộng rãi là ở Athens. Mặc dù có nguồn gốc từ Hi Lạp, cột Corinth thực sự hiếm khi được sử dụng tại Hi Lạp. Nó được đưa vào các kiến trúc của La Mã, như đền Mars Ultor trong hệ thống án tòa Augustus, ở Maison Careé Gaul phía nam, ở Đền bậc đài vòng ở Vienne.Có 2 loại cột Corinth: Corinth La Mã và Corinth Renaissance.

Phong cách trang trí mặt tiền:Trang trí mặt tiền bằng CIMENT ĐẮP TRỰC TIẾP
đắp đấu cột xi măng dc030đấu trụ xi măng dc039atrang tri cot vuong dc-13

ĐT: 0913.805.771 ( Mr. Nghĩa )website:www.thachcaodep.vn Email:nghia77777@gmail.com

Thông số kỹ thuật

HẠNG MỤC KÍCH THƯỚC(mm) TRỌNG LƯỢNG GHI CHÚ
THỨC CỘT IONIC 550*350 10KG/1CÁI 2,500,000 VNĐ

Hỗ trợ trực tuyến

Hotline: 0913805771
Email: nghia77777@gmail.com

Video clip

  • LÀM TRẦN NHÀ ĐẸP
  • Đầu cột tròn trang trí
  • TRẦN CỔ ĐIỂN VẼ NHỦ VÀNG
  • trần thạch cao đẹp
  • ĐÓNG TRẦN THẠCH CAO ĐẸP

Thống kê

Đang Online: 30
Tổng lượt truy cập: 9,068,470
Gọi ngay: 0913805771